Home » Tài liệu hướng dẫn » Hướng dẫn thực hành đồng ruộng tổ chức lớp huấn luyện nông dân 2012

Hướng dẫn thực hành đồng ruộng tổ chức lớp huấn luyện nông dân 2012

Cập nhật: 12/12/2012

Hướng dẫn

thực hành đồng ruộng tổ chức lớp huấn luyện nông dân

(Farmer Field School – FFS)

HỆ THỐNG THÂM CANH LÚA (SRI)

Nội dung lớp huấn luyện nông dân

(Farmer Field School – FFS)

 HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ

–         Gặp gỡ lãnh đạo địa phương:

–         Giới thiệu tiêu chí chọn học viên

–         Thống nhất về chọn địa điểm lớp học, ruộng nghiên cứu

–         Thống nhất về thời gian tiến hành

–         Chuẩn bị vật liệu lớp học: giảng viên phụ trách lớp tự chuẩn bị theo yêu cầu của chương trình lớp học đã quy định

NỘI DUNG LỚP FFS

Giới thiệu chung:

–         Các nguyên tắc của SRI

–         Sự hình thành và phát triển SRI ở Việt Nam

Sinh lý cây lúa các giai đoạn và các yếu tố ảnh hưởng (nhu cầu dinh dưỡng)

– Cấu tạo cây mạ

– Khả năng đẻ nhánh

– Rễ và mạch dẫn

– Lá lúa giai đoạn trước và sau kỳ tượng khối sơ khởi

– Cấu tạo khối sơ khởi

– Giai đoạn ôm đòng

– Giai đoạn trỗ và phơi màu

– Giai đoạn ngậm sữa

– Giai đoạn chin sáp

– Giai đoạn chín

Sinh thái đất

–         Bài tập 1: Sự vận chuyển của nước và các chất trong cây

–         Bài tập 2: Nghiên cứu về rễ mạ

–         Bài tập 3: Sự phát triển của rễ ở giai đoạn sinh dưỡng

Phân hữu cơ

–         Vai trò của phân hữu cơ

–         Phương pháp ủ phân

Hệ sinh thái đồng ruộng

–         Khái niệm, Thành phần, Chức năng, mối quan hệ……

–         Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

Quản lý chuột

– Sự phát triển của quần thể chuột

– Ngừa chuột

– Phải làm gì đối với chuột

Ốc bươu vàng :

–         Phát sinh phát triển

–         Biện pháp quản lý

Thiên địch

– Vườn côn trùng

– Nhện

– Vòng đời và mạng thức ăn

– Thiên địch săn mồi là gì?

– Ký sinh là gì?

Sâu hại

–         Sưu tập sâu hại

–         Quản lý một số sâu hại chính

Bệnh lúa

– Sưu tập mẫu bệnh

– Quản lý một số bệnh chính

Cỏ dại

–         Sưu tập mẫu cỏ dại

–         Quản lý cỏ dại

Thuốc bảo vệ thực vât

–         Ảnh hưởng của Thuốc BVTV đến sâu hại và thiên địch

–         Triệu chứng ngộ độc

–         Sử dụng thuốc 4 đúng

–         Thời gian cách ly của thuốc

–         Nhãn thuốc

Nhóm và hoạt động nhóm

–         Vai trò, chức năng nhiệm vụ của nhóm, cơ cấu tổ chức

–         Phương pháp tổ chức tổ nhóm (các bước)

–         Hoạt động của nhóm tổ: cùng tham gia

Hội nghị đầu bờ

 

NGHIÊN CỨU ĐỒNG RUỘNG

Phương pháp thí nghiệm

–         Bài tập hướng dẫn thiết kế thí nghiệm

–         Bài tập hướng dẫn theo dõi thí nghiệm (chỉ tiêu và phương pháp)

–         Đánh giá thí nghiệm : Đánh giá hiệu quả kinh tế

Nội dung nghiên cứu

1- Xác định mật độ cấy thích hợp theo nguyên tắc SRI

2- Quản lý rầy theo IPM (không phun thuốc trừ rầy từ đầu đến chín sữa)

3- Quản lý sâu ăn lá theo IPM (không phun thuốc từ đầu đến hết giai đoạn đứng cái)

4- Liều lượng phân đạm thích hợp

Hoạt động chuẩn bị

–         Gặp gỡ lãnh đạo địa phương:

–         Giới thiệu tiêu chí chọn học viên

–         Thống nhất về chọn địa điểm lớp học, ruộng nghiên cứu

–         Thống nhất về thời gian tiến hành

–         Chuẩn bị vật liệu lớp học: giảng viên phụ trách lớp tự chuẩn bị theo yêu cầu của chương trình lớp học đã quy định

Nội dung lớp FFS – SRI

Buổi

Nội dung

Thời gian

Buổi 1 –         Khai giảng-         Kiểm tra đầu khóa-         Hướng dẫn kỹ thuật làm mạ theo SRI và tiến hành gieo mạ

–    Điều tra cơ bản (phát phiếu, hướng dẫn cách ghi chép … theo mẫu kèm)

Buổi 2 –         Hướng dẫn phương pháp thí nghiệm-         Thiết kế thí nghiệm-         Bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng
Buổi 3 –         Bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng (tiếp tục)
Buổi 4 –         Kiểm tra thí nghiệm-         Giới thiệu: Các nguyên tắc của SRI; Sự hình thành và phát triển SRI ở Việt Nam-         Sinh lý cây lúa giai đoạn mạ – Cấu tạo cây mạ Nghiên cứu về rễ mạ, chăm sóc mạ (vẽ, thảo luận)

–         Hướng dẫn nuôi côn trùng. Giới thiệu về thiên địch: Nhện; Thiên địch săn mồi là gì?; Ký sinh là gì?

–         Hoạt động nhóm- Văn nghệ- Trò chơi.

Buổi 5 –         Điều tra thí nghiệm, cập nhật số liệu vào bảng, biểu đồ-         Thành phần chức năng sinh thái sinh vật-         Giới thiệu phương pháp làm phân ủ.

–         Nuôi côn trùng

–         Hoạt động nhóm- Văn nghệ- Trò chơi.

Buổi 6 –         Điều tra thí nghiệm, cập nhật số liệu vào bảng, biểu đồ-         Tác động của biến đổi khí hậu-         Sinh lý cây lúa giai đoạn đẻ nhánh – Khả năng đẻ nhánh (vẽ, thảo luận)

–         Nuôi côn trùng

–         Hoạt động nhóm- Văn nghệ- Trò chơi.

Buổi 7 –         Điều tra thí nghiệm, cập nhật số liệu vào bảng, biểu đồ-         Sự phát triển của rễ ở giai đoạn sinh dưỡng (vẽ, thảo luận)–         Rễ và mạch dẫn

–         Nuôi côn trùng

–         Hoạt động nhóm- Văn nghệ- Trò chơi.

Buổi 8 –         Điều tra thí nghiệm, cập nhật số liệu vào bảng, biểu đồ-         Sinh lý cây lúa giai đoạn tượng khối sơ khởi (vẽ, thảo luận)–         Nuôi côn trùng

–         Hoạt động nhóm- Văn nghệ- Trò chơi.

Buổi 9 –         Điều tra thí nghiệm, cập nhật số liệu vào bảng, biểu đồ-         Sinh lý cây lúa giai đoạn ôm đòng-         Nuôi côn trùng

–         Sâu hại : Sưu tập sâu hại; Quản lý một số sâu hại chính (Sâu ăn lá, rầy, sâu đục thân)

–         Hoạt động nhóm- Văn nghệ- Trò chơi.

Buổi 10 –         Điều tra thí nghiệm, cập nhật số liệu vào bảng, biểu đồ-         Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến con người-Triệu chưng ngộ độc-         Ốc bươu vàng (Phát sinh phát triển, Biện pháp quản lý)

–         Cỏ dại : Sưu tập mẫu cỏ dại; Quản lý cỏ dại

–         Hoạt động nhóm- Văn nghệ- Trò chơi.

Buổi 11 –         Điều tra thí nghiệm, cập nhật số liệu vào bảng, biểu đồ-         Sinh lý cây lúa giai đoạn trỗ và phơi màu (vẽ, thảo luận)–         Nuôi côn trùng

–         Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sâu hại và thiên địch

–         Hoạt động nhóm- Văn nghệ- Trò chơi.

Buổi 12 –         Điều tra thí nghiệm, cập nhật số liệu vào bảng, biểu đồ-         Sinh lý cây lúa giai đoạn ngậm sữa (vẽ, thảo luận)–         Sự phát triển của quần thể chuột, Ngừa chuột, Phải làm gì đối với chuột

–         Nuôi côn trùng

–         Hoạt động nhóm- Văn nghệ- Trò chơi.

Buổi 13 –         Điều tra thí nghiệm, cập nhật số liệu vào bảng, biểu đồ-         Sinh lý cây lúa giai đoạn chin sáp-chín hoàn toàn-         Nuôi côn trùng

–         Bệnh lúa: Sưu tập mẫu bệnh; Quản lý một số bệnh chính

–    Hoạt động nhóm- Văn nghệ- Trò chơi.

Buổi 14 –         Điều tra thí nghiệm, cập nhật số liệu vào bảng, biểu đồ-         Vòng đời và mạng thức ăn-         Thuốc BVTV : Sử dụng thuốc 4 đúng; Thời gian cách ly của thuốc; Nhãn thuốc

–         Kiểm tra cuối khóa

–         Hoạt động nhóm- Văn nghệ- Trò chơi.

Buổi 15 –         Hội nghị đầu bờ
Buổi 16 –         Thu hoạch thí nghiệm
Buổi 17 –         Đánh giá thí nghiệm, báo cáo thí nghiệm

Nguồn: Chi cục bảo vệ thực vật thành phố Hà Nội